Làng mộc Kim Bồng – Quảng
Nam
Nghề mộc Kim Bồng được hình
thành từ thế kỷ 15 bởi những
người Việt đầu tiên ở đồng
bằng Bắc Bộ và vùng Thanh -
Nghệ - Tĩnh vào khai khẩn
vùng đất Cẩm Kim - Hội An
thời bấy giờ. Cuối thế kỷ
16, đầu thế kỷ 17 nghề mộc
Kim Bồng bắt đầu phát triển
nhờ sự phồn thịnh của thương
cảng Hội An. Đến thế kỷ 18,
nghề mộc Kim Bồng đã phát
triển mạnh mẽ và thịnh đạt
thành làng nghề với ba nhóm
nghề rõ rệt: nghề mộc xây
dựng các công trình kiến
trúc đô thị, nghề mộc dân
dụng và nghề đóng tàu thuyền
mộc.
Địa danh và nghề mộc Kim
Bồng đã được Lê Quý Đôn đề
cập trong Phủ Biên Tạp Lục
viết vào thế kỷ 18. Với danh
tiếng của mình, nhiều hiệp
thợ Kim Bồng được vua các
triều Nguyễn triệu tập tham
gia xây dựng kinh đô Huế.
Trong số đó, nhiều người đã
được ban tước Cửu Phẩm, Bát
Phẩm, đổi trưởng mộc tượng...
Riêng với đô thị cổ Hội An,
bàn tay tài hoa của người
thợ Kim Bồng đã góp phần tạo
nên những công trình kiến
trúc. Trong số đó, nhiều
người đã được ban tước Cửu
Phẩm, Bát Phẩm, đổi trưởng
mộc tượng ... Riêng với đô
thị cổ Hội An, bàn tay tài
hoa của người thợ Kim Bồng
đã góp phần tạo nên những
công trình kiến trúc
|